Tuyển sinh học liên thông Đại học Quản lý Xây Dựng hệ Tại Chức
NỘI DUNG
- 1 THÔNG BÁO TUYỂN SINH LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ TẠI CHỨC (Vừa Học Vừa Làm)
- 2 1.Liên thông Đại học quản lý xây dựng hệ tại chức
- 3 ♦♦Hệ đào tạo liên thông Đại học quản lý xây dựng vừa học vừa làm là gì?
- 4 ♦♦Ưu điểm của hệ đào tạo liên thông Đại học quản lý xây dựng hệ tại chức.
- 5 Đối tượng tuyển sinh
- 6 Hồ sơ xét tuyển
- 7 Địa Chỉ nộp hồ sơ
- 8 ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TRỰC TUYẾN
- 9 CÁC KHÓA CHỨNG CHỈ KHÁC TẠI TRUNG TÂM
- 10 CƠ HỘI VIỆC LÀM SAU KHI LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ TẠI CHỨC
- 11 ***Liên thông đại học quản lý xây dựng là gì?
- 12 ***Cơ hội việc làm liên thông đại học quản lý xây dựng hệ tại chức
THÔNG BÁO TUYỂN SINH LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ TẠI CHỨC (Vừa Học Vừa Làm)
1.Liên thông Đại học quản lý xây dựng hệ tại chức
♦♦Hệ đào tạo liên thông Đại học quản lý xây dựng vừa học vừa làm là gì?
Hệ vừa học vừa làm là hình thức đào tạo dành cho người đã đi làm nhưng vẫn muốn học thêm để nâng cao trình độ , kiến thức chuyên môn. Bằng cấp liên thông đại học vừa đi học đi làm tương đương với bằng cấp đại học .
Thời gian đào tạo hệ tại chức thường sẽ diễn ra vào các buổi tối trong tuần và ngày Chủ Nhật.
♦♦Ưu điểm của hệ đào tạo liên thông Đại học quản lý xây dựng hệ tại chức.
– Đối với hệ đại học tại chức, thời gian học ngắn trong khoảng 2 năm.
– Bạn có nhiều thời gian hơn để tích lũy kinh nghiệm và làm việc. Ban ngày bạn vẫn đi làm bình thường, vì hệ đại học tại chức sẽ tạo điều kiện cho các bạn và lịch khóa học thường áp dụng vào buổi tối.
– Giá trị của bằng đại học hệ vừa học vừa làm bằng cấp nhận được bạn vẫn có cơ hội tham gia thi cao học, cơ hội khi đi xin việc,…
Văn phòng tuyển sinh Miền Nam (STRAINCO) gửi đến các bạn thông tin chương trinh đào tạo các trường đại học Xây Dựng , đại học Lương Thế Vinh, đại học Chu Văn An,…để tuyển sinh các lớp liên thông đại học quản lý xây dựng ,hệ chính quy , vừa làm vừa học (tại chức) và từ xa.
Ngoài ra STRAINCO còn tuyển sinh liên thông đại học xây dựng tại TPHCM và Hà Nội rộng khắp tại các tỉnh và thành phố trong nước.
Đối tượng tuyển sinh
– Liên thông từ cao đẳng (Học 1.5 năm): Đối với học viên đã tốt nghiệp Cao đẳng cùng ngành (Khác ngành học thêm 1 học kỳ).
– Liên thông từ trung cấp (Học 2.5 năm): Đối với học viên đã tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành (Khác ngành học thêm 1 học kỳ).
Hồ sơ xét tuyển
1 – Bằng tốt nghiệp hệ cao nhất (Bản sao công chứng) – Hoặc giấy chứng nhận tạm thời
2 – Bảng điểm (Bản sao công chứng) – Đối với sinh viên tốt nghiệp Trung Cấp trở lên
2 – Học bạ (Bản sao công chứng) – Đối với sinh viên tốt nghiệp THPT hoặc THCS
3 – Giấy Chứng minh nhân dân (Bản sao công chứng)
4 – 04 ảnh chân dung cỡ 3×4
5 – Lệ phí xét tuyển 1.200.000 đồng/sinh viên.
6 – Học phí 6.000.000 đồng/học kỳ
Địa Chỉ nộp hồ sơ
CƠ HỘI VIỆC LÀM SAU KHI LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ TẠI CHỨC
***Liên thông đại học quản lý xây dựng là gì?
Quản lý xây dựng là ngành học đào tạo các kỹ sư có khả năng thực hiện công tác tư vấn, lập, đánh giá dự án, lập hồ sơ tổ chức thi công, đấu thầu, triển khai thiết kế, bàn giao nghiệm thu, thanh và quyết toán công trình xây dựng dân dụng, cầu đường… tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng.Có thể nói để dễ hình dung nhất, quản lý xây dựng là công việc “chạy vòng ngoài” trong việc tìm kiếm các dự án, lập hồ sơ,…giúp các kỹ sư thi công, thiết kế, tư vấn giám sát thực hiện tốt vai trò của mình. Ở bất kỳ công trình nào, bên cạnh đội ngũ kỹ sư thi công và tư vấn giám sát thì chắc chắn phải có kỹ sư quản lý xây dựng.
***Cơ hội việc làm liên thông đại học quản lý xây dựng hệ tại chức
Tại Việt Nam, theo thống kê của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP, hiện nay hàng loạt các ngành về xây dựng như: quản lý xây dựng,kinh tế xây dựng,cầu đường, quy hoạch vùng và đô thị… chiếm 4% (khoảng 11.000 người/năm) tổng nhu cầu nhân lực mỗi năm của thành phố.Khi tốt nghiệp ra trường sinh viên có thể làm kỹ sư quản lý xây dựng ở các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng từ cấp trung ương như ở các bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp, Ngân hàng phát triển, các cơ quan quản lý đầu tư xây dựng ở các bộ khác đến các cấp địa phương: cấp tỉnh, cấp quận, huyện, như Sở Xây dựng, Sở kiến trúc Quy hoạch, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các phòng quản lý xây dựng và tài chính của các quận, huyện, Làm nghiên cứu ở các viện nghiên cứu về kinh tế,…
- Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.
- Lập và thẩm định dự án đầu tư, quản lý các dự án đầu tư xây dựng; lập và quản lý giá các công trình xây dựng.
- Giám sát và nghiệm thu công trình về mặt tài chính, định mức và tổ chức lao động; tổ chức quản lý và giao khoán sản xuất đến tổ, đội xây lắp.
- Tham gia vào công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
- Tổ chức thi công xây dựng công trình.
- Kinh tế xây dựng
- vẽ kỹ thuật và AutoCad
- Cơ học và sức bề vật liệu
- Kiến trúc và công trình
- Công trình giao thông
- Máy xây dựng và an toàn lao động
- Quản lý tiến độ dự án xây dựng
- Quản lý khối lượng và chi phí dự án xây dựng
- Phân tích định lượng trong quản lý xây dựng