[Quận 9]Tuyển sinh liên thông Đại học Xây Dựng tại Quận 9
NỘI DUNG
THÔNG BÁO TUYỂN SINH LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TẠI QUẬN 9
Văn phòng tuyển sinh Miền Nam (STRAINCO) gửi đến các bạn thông tin chương trình đào tạo liên thông đại học xây dựng tại Quận 9 như sau :
Ngoài ra STRAINCO còn tuyển sinh liên thông đại học xây dựng tại TPHCM và Hà Nội rộng khắp tại các tỉnh và thành phố trong nước.
1.Đối tượng tuyển sinh :
– Hệ Văn bằng 2 (1,5 năm): Đối với học viên đã tốt nghiệp Đại học.
– Hệ Liên thông (1 năm): Đối với học viên đã tốt nghiệp Cao đẳng cùng ngành (Khác ngành học thêm 1 học kỳ).
– Hệ Liên thông (2 năm): Đối với học viên đã tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành (Khác ngành học thêm 1 học kỳ).
2. Thời gian học tập:
– Thời gian học: Tối Thứ 7 (18h – 20h45); Chủ nhật (Sáng: 8h – 11h; Chiều: 13h30 – 16h30).
3.Hồ sơ xét tuyển :
1 – Bằng tốt nghiệp hệ cao nhất (Bản sao công chứng) – Hoặc giấy chứng nhận tạm thời
2 – Bảng điểm (Bản sao công chứng) – Đối với sinh viên tốt nghiệp Trung Cấp trở lên
2 – Học bạ (Bản sao công chứng) – Đối với sinh viên tốt nghiệp THPT hoặc THCS
3 – Giấy Chứng minh nhân dân (Bản sao công chứng)
4 – 04 ảnh chân dung cỡ 3×4
4.Đăng ký trực tuyến :
HỌC LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TẠI QUẬN 9
1.Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo của chuyên ngành là đào tạo kỹ sư với kiến thức chuyên sâu về thiết kế, thi công các công trình Dân dụng. Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có khả năng thiết kế, tổ chức, giám sát, kiểm soát và quản lý thi công và quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp, bao gồm các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao như nhà cao tầng, nhà thi đấu, sân vận động, tháp truyền hình, bể chứa …
2.Nhu cầu nhân lực của xã hội
Xây dựng là một nghề có truyền thống lâu đời với nhu cầu cao và ổn định về lao động. Đời sống kinh tế phát triển thì nhu cầu về xây dựng nhà ở kiên cố, bán kiên cố là rất lớn. Với tốc độ đô thị hóa hiện nay, nhu cầu nguồn nhân lực của ngành xây dựng sẽ luôn tỷ lệ thuận với sự phát triển của xã hội. Theo tính toán dựa trên các định hướng chính và các dữ liệu cần thiết (dân số, ước tính GDP, ngân sách công), các chuyên gia của tổ chức GCP (Global Construction Perspectives) và Trung tâm Kinh tế Oxford (Đại học Oxford, Anh) dự báo đến năm 2020, ngành công nghiệp xây dựng của Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng cao nhất.
Cuối năm 2015, sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam với dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ việc làm trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông… Nghề xây dựng rất “đắt hàng” bởi cung không đủ cầu, đào tạo càng không đủ đáp ứng nhu cầu. Dù chịu ảnh hưởng rất nặng nề do khủng hoảng, suy giảm kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân 2006 – 2010 của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng vẫn đạt trên 20%/năm. Do đó, nghề xây dựng từ cấp kỹ sư đến thợ lành nghề đều có cơ hội tìm được công việc với mức lương hấp dẫn.