[ĐỐNG ĐA] TRUNG CẤP MẦM NON TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA
NỘI DUNG
- 1 TRUNG CẤP MẦM NON TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA
- 2 ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TRỰC TUYẾN
- 3 CÁC KHÓA CHỨNG CHỈ KHÁC TẠI TRUNG TÂM
- 4 TRUNG CẤP MẦM NON TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA-CƠ HỘI VIỆC LÀM
- 5 CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP MẦM NON
- 6 5 KỸ NĂNG GIÁO VIÊN MẦM NON CẦN CÓ – TRUNG CẤP MẦM NON TẠI QUẬN THỦ ĐỨC
- 7 SƯ PHẠM MẦM NON VÀ CÁI TÂM CỦA NGƯỜI THẦY
TRUNG CẤP MẦM NON TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA
Mầm non là độ tuổi mà nhận thức của trẻ chưa có gì hết nó giống như một cái túi rỗng. Việc dạy dỗ và chăm sóc của các cô giáo trong giai đoạn này rất quan trọng. Chính vì vậy ngành sư phạm mầm non rất là cần thiết, đặc biệt là trung cấp mầm non tại quận Đống Đa.
Sau đây văn phòng tuyển sinh Miền Nam (STRAINCO) gửi đến các bạn thông tin chương trinh đào tạo Trung cấp mầm non của một số trường: Trung cấp Miền Đông, Trung cấp Hồng Hà, Cao Đẳng Đại Việt…như sau:
1.Chỉ tiêu tuyển sinh và hệ đào tạo
– Chỉ tiêu tuyển sinh: sư phạm mầm non
– Hệ đào tạo: Trung cấp mầm non
– Hình thức đào tạo: tập trung, chính quy
2.Đối tượng tuyển sinh và thời gian đào tạo trung cấp mầm non tại Quận Đống Đa
– Hệ văn bằng 2 (Học 1 năm): Sinh viên đã tốt nghiệp Trung cấp/Cao đẳng/Đại học các chuyên ngành khác; Hoặc đang học Trung cấp/Cao đẳng/Đại học.
– Hệ Trung cấp (Học 2 năm): Học viên đã tốt nghiệp THPT.
– Hệ Trung cấp (Học 3 năm): Học viên đã tốt nghiệp THCS hoặc chưa hoàn thành chương trình THPT.
3. Bằng cấp và lợi ích khi học Trung cấp mầm non
– Sinh viên tốt nghiệp Trung cấp Sư phạm mầm non được cấp Bằng Trung cấp Sư phạm mầm non Chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Được chấp nhận rộng rãi: Thi công chức vào ngành Sư phạm mầm non các cấp; mở trường mầm non; công tác tại các trường mầm non và nhóm lớp tư thục.
– Được học Liên thông lên bậc Cao đẳng – Đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Đủ kiều kiện xét Chức danh giáo viên và xét bậc lương theo Thông tư liên tịch số: 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV.
– Bằng tốt nghiệp Trung cấp Sư phạm mầm non Chính quy có đủ điều kiện Liên thông; Vào biên chế viên chức hoặc mở trường mầm non tư thục.
4.Hồ sơ đăng ký học trung cấp mầm non tại Quận Đống Đa
Hồ sơ đăng ký trung cấp mầm non tại quận Đống Đa bao gồm:
– Hồ sơ đăng ký tuyển sinh Trung cấp Chuyên nghiệp (Theo mẫu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có thể mua tại hiệu sách).
– Bản photo công chứng Bằng tốt nghiệp Trung cấp/Cao đẳng/Đại học và bảng điểm.
– Bản photo công chứng Bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông (hoặc bổ túc văn hóa), Học bạ Trung học phổ thông, các giấy ưu tiên (nếu có).
– Giấy khám sức khỏe (xác nhận đủ sức khỏe để học tập).
– 02 CMND (Photo công chứng); 04 ảnh 4×6 (Có ghi rõ Họ tên; Ngày sinh; Nơi sinh phía sau ảnh).
– Lệ phí xét tuyển.
5.Địa điểm nhận hồ sơ
Xem thêm về trung cấp mầm non tại Hà Nội tại đây.
TRUNG CẤP MẦM NON TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA-CƠ HỘI VIỆC LÀM
Cơ hội việc làm khi học trung cấp mầm non tại quận Đống Đa rất mở rộng
– Làm việc tại trường công lập hay đăng ký làm việc ở trường tư thục.
– Làm giáo viên tự do giảng dạy tại nhà học sinh, hoặc nếu đủ điều kiện về tài chính và tích lũy đủ kinh nghiệm thì có thể tự mở trường.
– Làm Cán bộ trong hệ thống giáo dục và quản lý nhà nước.
– Tham gia nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu giáo dục.
– Làm việc tại các tổ chức phát triển giáo dục phi chính phủ.
Học trung cấp mầm non và lợi ích của nó
– Tiết kiệm thời gian, chi phí: Nếu như học cao đẳng, đại học chúng ta phải mất 3 đến 4 năm, vừa tốn thời gian vừa tốn tiền trong việc chi trả tiền nhà trọ, tiền ăn, tiền học phí… Nhưng nếu học trung cấp mầm non thì bạn chỉ mất 2 năm, sau khi ra trường chúng ta có thể nhanh chóng tìm được công việc ổn định cuộc sống.
– Dễ xin việc: Như đã nói ở trên thì cơ hội làm việc trong ngành giáo dục mầm non là rất lớn, vì vậy mà có thể nhận định rằng chúng ta có thể xin việc dễ hơn so với những ngành khác. Có tới 90% sinh viên học giáo dục mầm non đều có việc.
CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP MẦM NON
Hiện nay trong cả nước có rất nhiều trường đào tạo trung cấp mầm non tại quận Đống Đa, trong đó có thể kể đến vài trường điển hình như:
– Đại học Sư phạm Hà Nội
– Đại học Sư phạm TPHCM
– Đại học Thủ Đô Hà Nội
– Cao đẳng Sư phạm trung ương Hà Nội
-…
Học trung cấp mầm non cần những tố chất gì?
Dù là học trung cấp mầm non tại quận Đống Đa hay bất cứ tỉnh thành nào trên cả nước thì người học giáo dục mầm non cần phải có những tố chất sau:
– Yêu quý và thích chơi với trẻ nhỏ, tạo cho trẻ không gian thoải mái nhất giống như đi học là đi chơi vậy.
– Chăm chỉ học tập, rèn luyện kỹ năng, tu dưỡng đạo đức, phải có cái tâm của một giáo viên, hãy coi trẻ như con ruột của mình, tận tình chăm sóc, nâng niu chúng.
– Có tinh thần trách nhiệm và chịu được áp lực cao, phải vượt qua được những áp lực trong công việc, không để ảnh hưởng tới trẻ.
– Tư duy, sáng tạo, sự linh động và bài giảng luôn phải mới mẻ và thu hút, hấp dẫn đối với trẻ, tạo ra các bài giảng cuốn hút trẻ, mỗi ngày một nội dung mới sẽ làm cho trẻ không chán khi đi học mầm non.
– Có tính kiên nhẫn, kỹ năng giao tiếp và nghiệp vụ sư phạm tốt, phải kiên nhẫn trong bất cứ một tình huống nào, suy nghĩ thật thấu đáo, xử lý mọi chuyện một cách cẩn thận.
Nếu như các bạn có thắc mắc gì về Trung cấp mầm non tại quận Đống Đa hãy liên hệ theo số điện thoại bên trên hoặc để lại comment để chúng tôi giải đáp cho bạn nhé.
5 KỸ NĂNG GIÁO VIÊN MẦM NON CẦN CÓ – TRUNG CẤP MẦM NON TẠI QUẬN THỦ ĐỨC
Giao tiếp với trẻ
– Tìm hiểu tâm lý của trẻ để đưa ra cách giao tiếp phù hợp
– Hiểu tâm lý trẻ: khen trẻ, tránh làm tổn thương trẻ, giúp trẻ nhận ra lỗi sai của mình
Giao tiếp với phụ huynh
– Phải giao tiếp với phụ huynh để hiểu trẻ hơn
– Hiểu được mong muốn của phụ huynh
– Truyền đạt tâm tư của nhà trường tới phụ huynh
Giao tiếp với đồng nghiệp
– Giao tiếp với đồng nghiệp để dễ dàng hoàn thiện công việc hơn
– Cải thiện mối quan hệ giúp bạn thoải mái, có động lực làm việc.
Tạo hứng thú cho trẻ
– Cần phải hoạt náo, tạo không khí sôi nổi, lôi cuốn để thu hút trẻ tham gia vào các trò chơi
– Giúp trẻ học nhanh và tiến bộ hơn.
Ứng xử sư phạm
– Tìm hiểu rõ tâm lý mỗi học sinh về sở thích, hoàn cảnh, gia đình…
– Luôn bình tĩnh trước mỗi tình huống, giúp bạn tự kiềm chế để không bao giờ có những lời nói, cử chỉ xúc phạm học trò
– Tôn trọng học sinh, kể cả những khi học sinh có vi phạm, lỗi lầm
– Khích lệ, biểu dương các em một cách kịp thời
– Khen ngợi những ưu điểm, sở trường của các em để các em phát huy, bên cạnh đó cũng không quên chỉ ra những thiếu sót của học sinh để các em khắc phục.
SƯ PHẠM MẦM NON VÀ CÁI TÂM CỦA NGƯỜI THẦY
Sư phạm mầm non là ước mơ của bao cô gái yêu thích ngành này cũng như là định hướng của các bậc phụ huynh cho con em mình. Được ngày ngày đến trường, tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ, được chăm sóc cho những mầm non của nước nhà từ miếng ăn, giấc ngủ cũng như có một công việc ổn định cho cuộc sống đầy khó khăn như hiện nay.
Nhưng khi nói đến sư phạm mầm non thì mọi người vẫn nghĩ đây là một công việc vất vả vì hàng ngày phải chăm lo cho rất nhiều bé. Từ miếng ăn, giấc ngủ, việc học…tất cả đều do giáo viên mầm non đảm nhiệm.
Các cô giáo có một sự hy sinh thầm lặng mà ít ai có thể hiểu được. Một ngày các cô dành ra tới hơn 10 tiếng đồng hồ để chăm cho các bé, gần như hầu hết thời gian các cô đều ở bên các bé.
Qua đó thấy được các cô giáo mầm non luôn cố gắng hàng ngày, hàng giờ để chăm lo cho những đứa trẻ mà họ coi như con ruột của mình. Họ yêu nghề và có cái tâm với nghề.
Hãy có cách nhìn đúng đắn cho môi trường mầm non nói chung và người giáo viên nói riêng thế hệ ươm mầm cho tương lai của đất nước.